Ngoài một số món ăn “kém may mắn” vào ngày Tết theo quan niệm cha ông như thịt chó, cá mè, thịt vịt, xôi trắng… bạn cũng cần lựa chọn, phối hợp các món để tránh bị ‘anh Tào’ ghé thăm. Không chỉ kiêng cho lửa, nước do quan niệm cho đi may mắn; tránh nói giông hoặc nói xui như: “Chết rồi!”, “Tiêu rồi!”, kiêng làm vỡ bát đĩa, cãi vã; quét nhà… ngày Tết, người xưa còn đặc […]
Xem thêm ›Category: Góp nhặt cát đá
Ngày tết và những điều kiêng cữ
Ngày nay, ở một số vùng quê, trong ngày tết người ta vẫn còn lưu giữ những điều kiêng cữ. Khách đến chơi nếu không biết được những điều cấm kỵ có thể phật lòng gia chủ, làm mất đi cái không khí vui vẻ của ngày tết. Không được mang lửa ra khỏi nhà hoặc làm tắt lửa trong nhà gia chủ: Ngày thường, hàng xóm với nhau có thể chạy sang xin chút mồi lửa về nhóm bếp. […]
Xem thêm ›Nguồn gốc Ông Địa, Thần Tài
Về nguồn gốc của Ông Địa và Thần Tài, cho đến nay, hầu như có rất nhiều quan điểm khác biệt nhau. Trong vô vàn những quan điểm khác biệt ấy, chúng tôi tạm khái lược một số nét chung nhất về xuất xứ của tập tục thờ tự này. Ông Địa còn được gọi là Thổ công, là vị Thần coi sóc một mảnh đất, một khu vực cụ thể nào đó. Trong dân gian có câu: “Đất có […]
Xem thêm ›Nguyên nhân tục đốt vàng mã
Ở đời, cái gì cũng phải có nguyên nhân mới có kết quả, tục đốt vàng mã cũng vậy. Đọc kinh Dịch nhà Nho, chúng ta thấy rằng: tục chôn người chết của người Trung Hoa về đời thượng cổ, một khi có người chết cứ để thế đem chôn, không quan không ván, lại cũng không khanh phần mộ gì cả. Đến đời vua Hoàng đế (267 tr. TL) cho rằng: con cháu đối với ông bà, cha mẹ […]
Xem thêm ›Người hấp hối thường nuối tiếc nhất điều gì?
Cuốn sách mới của một cựu y tá chuyên chăm sóc những người đang cận kề cái chết, đã hé lộ những điều họ nuối tiếc nhất khi sắp phải từ giã cuộc sống. Bronnie Ware, nữ y tá Anh từng làm công việc chăm sóc và xoa dịu những người sắp “gần đất, xa trời”, cho biết, bà vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện rất nhiều người đang hấp hối có cùng những nuối tiếc như nhau. […]
Xem thêm ›